

Ý kiến thăm dò
Liên kết Website

ĐỊA ĐIỂM LỊCH SỬ CÁCH MẠNG NHÀ ÔNG HOÀNG VĂN CÀI XÃ THIỆU VŨ, HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ
Nhà ông Hoàng Văn Cài, trước kia là ngôi nhà dân gian truyền thống làm bằng tranh, tre, vách đất nhìn về hướng Tây thuộc làng Yên Lộ xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa. Là địa điểm liên quan trực tiếp đến những sự kiện cách mạng quan trọng của huyện Thiệu Hóa nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung, nơi diễn ra Hội nghị Đại biểu Đảng Bộ tỉnh lần thứ 2 năm 1939.
-
ĐỊA ĐIỂM LỊCH SỬ CÁCH MẠNG NHÀ ÔNG HOÀNG VĂN CÀI XÃ THIỆU VŨ, HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ
Nhà ông Hoàng Văn Cài, trước kia là ngôi nhà dân gian truyền thống làm bằng tranh, tre, vách đất nhìn về hướng Tây ...
-
Các kỳ Đại hội Đảng bộ huyện Thiệu Hóa
Theo các nguồn sử liệu về lịch sử Đảng bộ huyện Thiệu Hóa, từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ huyện Thiệu Hóa ...
-
Quá trình thành lập Phủ ủy (Đảng bộ) Thiệu Hóa, ngày 20/4/1939
Cuối năm 1935 đầu năm 1936, phong trào cách mạng ở Thanh Hóa từng bước phục hồi và phát triển. Nhiều cán bộ, đảng ...
-
Quá trình thành lập của Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Thiệu Hóa
Từ đầu năm 1925, phong trào yêu nước của nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói chung, huyện Thiệu Hóa nói riêng đã có những ...
-
Trụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967 – 1973) làng Viên Nội, xã Thiệu Viên, huyện Thiệu Hóa
Trụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967 – 1973) làng Viên Nội, xã Thiệu Viên, huyện Thiệu Hóa được ...
-
Núi Đọ - Di chỉ đồ đá cũ của người nguyên thủy
Núi Đọ, còn có tên gọi là núi Tràn, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có độ cao 158m, độ dốc từ 200 đến 250, nằm ...
-
CHÙA YÊN LỘ
Chùa Yên Lộ, xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa thuộc làng Yên Lộ xưa còn gọi là làng An Lộ, “Lỗ”. ...
-
HẦM LÀM VIỆC VÀ CHỈ HUY CỦA THƯỜNG TRỰC UỶ BAN HÀNH CHÍNH TỈNH THANH HOÁ (1964 -1972) THÔN PHỦ LÝ NAM, XÃ THIỆU TRUNG, HUYỆN THIỆU HOÁ, THANH HOÁ
Đầu năm 1965 Chủ tịch Ủy ban hành chính tỉnh Thanh Hoá giao cho Ủy ban huyện Thiệu Hoá, Ủy ban xã Thiệu Trung xây dựng ...
-
BẢNG NHÃN LÊ VĂN HƯU
Lê Văn Hưu sinh năm Canh Dần (1230) tại giáp Thần Hậu (nay là làng Phủ Lý Nam, xã Thiệu Trung). Thân phụ là Lê Văn Minh, ...
-
Đặc sắc Lễ hội làng Đắc Châu, xã Tân Châu
Lễ hội làng Đắc Châu, thuộc xã Thiệu Châu (nay là xã Tân Châu) thường được tổ chức trong 2 ngày, mùng 9, 10 tháng ...

ĐỊA ĐIỂM LỊCH SỬ CÁCH MẠNG NHÀ ÔNG HOÀNG VĂN CÀI XÃ THIỆU VŨ, HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ
Nhà ông Hoàng Văn Cài, trước kia là ngôi nhà dân gian truyền thống làm bằng tranh, tre, vách đất nhìn về hướng Tây thuộc làng Yên Lộ xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa. Là địa điểm liên quan trực tiếp đến những sự kiện cách mạng quan trọng của huyện Thiệu Hóa nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung, nơi diễn ra Hội nghị Đại biểu Đảng Bộ tỉnh lần thứ 2 năm 1939.

Các kỳ Đại hội Đảng bộ huyện Thiệu Hóa
Theo các nguồn sử liệu về lịch sử Đảng bộ huyện Thiệu Hóa, từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ huyện Thiệu Hóa đã trải qua 19 kỳ Đại hội, thời gian, địa điểm, kết quả chính của từng Đại hội như sau

Quá trình thành lập Phủ ủy (Đảng bộ) Thiệu Hóa, ngày 20/4/1939
Cuối năm 1935 đầu năm 1936, phong trào cách mạng ở Thanh Hóa từng bước phục hồi và phát triển. Nhiều cán bộ, đảng viên bị thực dân bắt giữ, giam cầm trong gian đoạn 1931 – 1935, nay đã được thoát khỏi các nhà tù, trở về tiếp tục hoạt động và khẩn trương bắt mối với các cơ sở, tích cực tham gia củng cố bộ máy lãnh đạo của Đảng, xây dựng các đoàn thể, quần chúng; phát động quần chúng đấu tranh dưới nhiều hình thức mang nội dung đòi quyền dân sinh, dân chủ.

Quá trình thành lập của Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Thiệu Hóa
Từ đầu năm 1925, phong trào yêu nước của nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói chung, huyện Thiệu Hóa nói riêng đã có những chuyển biến mạnh mẽ và được lan truyền sâu rộng trong các tổ chức cơ sở Đảng. Cuối năm 1925, sau khi dự lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc giảng dạy, đồng chí Lê Hữu Lập được cử về Thanh Hóa để gây dựng phong trào cách mạng và lập ra "Hội đọc sách báo cách mạng” lấy tên là “Thập nhân chi hội”. Ở Thiệu Hóa“Hội đọc sách báo cách mạng” đầu tiên được thành lập tại làng Mao Xá (Thiệu Toán), gồm có 6 người, do đồng chí Lê Công Thanh phụ trách. Từ cơ sở này, đã ảnh hưởng và lan toả ra nhiều địa phương trong phủ Thiệu Hóa.

Trụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967 – 1973) làng Viên Nội, xã Thiệu Viên, huyện Thiệu Hóa
Trụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967 – 1973) làng Viên Nội, xã Thiệu Viên, huyện Thiệu Hóa được Chủ tịch UBND tỉnh xếp hạng công nhận di tích cấp tỉnh tại Quyết định số 318/QĐ – UBND ngày 04/02/2009;

Núi Đọ - Di chỉ đồ đá cũ của người nguyên thủy
Núi Đọ, còn có tên gọi là núi Tràn, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có độ cao 158m, độ dốc từ 200 đến 250, nằm trên bờ hữu ngạn sông Chu, nơi hợp lưu giữa sông Chu và sông Mã, được người xưa liệt vào một trong những thắng cảnh của xứ Thanh và đặt tên là "Lương Mã song phàm", nghĩa là hai cánh buồm song đôi trên cả dòng sông Chu và sông Mã.

CHÙA YÊN LỘ
Chùa Yên Lộ, xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa thuộc làng Yên Lộ xưa còn gọi là làng An Lộ, “Lỗ”. Trước năm 1945, làng Yên Lộ thuộc về tổng Phù Chẩn, huyện Thụy Nguyên, phủ Thiệu Hóa. Từ năm 1945 đến nay, mặc dù có sự tách nhập của huyện, làng Yên Lộ vẫn giữ nguyên đơn vị hành chính.

HẦM LÀM VIỆC VÀ CHỈ HUY CỦA THƯỜNG TRỰC UỶ BAN HÀNH CHÍNH TỈNH THANH HOÁ (1964 -1972) THÔN PHỦ LÝ NAM, XÃ THIỆU TRUNG, HUYỆN THIỆU HOÁ, THANH HOÁ
Đầu năm 1965 Chủ tịch Ủy ban hành chính tỉnh Thanh Hoá giao cho Ủy ban huyện Thiệu Hoá, Ủy ban xã Thiệu Trung xây dựng hầm chỉ huy, trong thời gian ngắn nhất phải hoàn thành, để kịp thời phục vụ cho cán bộ trú ẩn và làm việc, sẵn sàng chỉ huy chiến đấu khi có giặc.

BẢNG NHÃN LÊ VĂN HƯU
Lê Văn Hưu sinh năm Canh Dần (1230) tại giáp Thần Hậu (nay là làng Phủ Lý Nam, xã Thiệu Trung). Thân phụ là Lê Văn Minh, cháu sáu đời Trấn Quốc Bộc xạ Lê Lương. Thân mẫu là con gái cụ Đỗ Tất Bình, một người từng theo Nho học, tinh tường thuật phong thủy (địa lý) ở thôn Phúc Chữ (nay là làng Phủ Lý Trung).
